Thứ Tư, 3 tháng 6, 2015

Tìm hiểu những giai đoạn ăn dặm của bé

Khi bé được khoảng từ 5-6 tháng tuổi là thời điểm thích hợp nhất để bắt đầu cho bé ăn dặm. Vì lúc này nhu cầu dinh dưỡng của bé tăng lên, bé bắt đầu phát triển và vận động nhiều hơn. Ăn dặm là giai đoạn quan trọng của trẻ nhỏ, không chỉ cung cấp dưỡng chất cần thiết cho sự tăng trưởng của bé mà còn giúp bé làm quen dần với mùi vị thức ăn, ảnh hưởng đến khẩu vị của bé sau này. Thời gian này mẹ cần theo dõi các giai đoạn phát triển của con để có thể chăm sóc cho bé được tốt nhất. 


Vấn đề trẻ ngủ không ngon giấc vẫn là nỗi lo của các ông bố bà mẹ nguyên nhân có thể giường ngủ chưa hợp với tâm lý của trẻ, màu sắc và hình ảnh của giường có thể làm bé sợ. Hãy lựa chọn một chiếc cũi cho bé  phù hợp và thoải mái nhất.

- Giai đoạn cho bé ăn bột

Bé bắt đầu ăn được bột khi được 6 tháng tuổi trở đi, có thể sớm hơn. Trong thời gian này bé phát triển nhanh hơn và vận động nhiều hơn nên cần được cung cấp nhiều năng lượng hơn. Mẹ nên bắt đầu cho bé ăn bột để bé làm quen dần với mùi vị thức ăn mới đồng thời vẫn cho bé bé bú sữa vì bé chưa làm quen hoàn toàn với thức ăn mới. Các mẹ có thể mua bột dinh dưỡng tại các siêu thị, cửa hàng mẹ bé hay có thể tự nấu bột cho bé nhưng cần phải đảm bảo vệ sinh và dinh dưỡng. 

- Giai đoạn cho bé ăn cháo

Sau khi bé đã làm quen dần với bột và mùi vị của thức ăn mới, bạn có thể cho bé ăn cháo loãng, thường bé được 10 tháng tuổi là có thể ăn được rồi. Giai đoạn này bé đã mọc răng và có thể nhai thức ăn, bạn có thể bắt đầu nấu cháo cho bé ăn. Chén cháo đầu tiên của bé nên là cháo loãng. Nên sử dụng nồi nấu cháo chất lượng để nấu được nhanh hơn. Nên kết hợp các thực phẩm giàu chất đạm nấu cháo để bé có thể cung cấp cho bé được đầy đủ dinh dưỡng nhất. 

- Giai đoạn cho bé ăn cơm

Không nên cho trẻ ăn quá sớm, sẽ không tiêu hóa được thức ăn, dẫn đến không hấp thu được chất dinh dưỡng. Cho ăn quá muộn, trẻ sẽ không có đủ dưỡng chất để phát triển, có thể dẫn đến suy dinh dưỡng. Theo Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Thu Hậu, Trưởng khoa Dinh dưỡng bệnh viện Nhi đồng 2 cho biết, sau 19 tháng tuổi, khi có ít nhất 16 răng sữa, trẻ có thể làm quen với cơm nhão tán nhuyễn. Đến độ sau 24 tháng tuổi, trẻ có khoảng 20 răng thì có thể tập ăn cơm mềm. Cần phải cho bé ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng tinh bột, rau xanh, trái cây, chất đạm, dầu thực vật. Trong thời gian này, gia đình cũng nên sắm cho bé một giường cũi teddy cho bé ngủ ngon hơn.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Twitter Delicious Facebook Digg Stumbleupon Favorites More